Cùng nghe bác sĩ Lee Kuo Ann chia sẻ về đời tư

Đóng góp bởi: Bác Sĩ Lee Kuo Ann

X- ray marked

As a student, Dr. Lee Kuo Ann loved physics and computer programming. And now as a radiation oncologist, he combines two of his favorite disciplines while helping cancer patients.

Can you explain what a radiation oncologist is?

Radiation oncologists mainly focus on X-rays and other very precise high-energy radiation to kill cancer cells – helping to cure cancer or reduce cancer symptoms. Medical oncology has similar goals but uses drugs that target cancer cell growth.

Radiation therapy is good for local cancer treatment and can sometimes be used as an alternative to surgery when safe tumor surgery is not possible, such as when the tumor is too small, inaccessible, or when preservation is desired. visceral functions such as vocal cords and anus. In contrast, cancer drugs are delivered through the bloodstream to the whole body and are useful for treating metastatic cancer.

Why did you decide to become a radiation oncologist?

I have always loved learning about technology. When I was still in high school in the 80's and 90's, the personal computer was only known to everyone. I spent hours coding with friends instead of studying, so much so that it bothered my parents. Once, my mother had to hide the power cord!

Physics is also a relatively easy subject for me and I even learn from the margins of what the school teaches.

Meanwhile, I was inspired by my father, Dr. Lee Siew Khow. Every year, he receives gifts and "thank you" cards. Therefore, my ambition is to be a doctor, an engineer, or a programmer.

My father was a pulmonologist and he had no interest in choosing radiotherapy. In the 90s, internal medicine was hot. At that time, cardiologists were quite a popular profession.

We weren't exposed to radiation medicine in medical school. It was only when I was at Singapore General Hospital that I found out that one of my patients needed radiation therapy.

Tôi tìm thấy sự kết hợp giữa công nghệ và y học, nơi mà niềm yêu thích vật lý và công nghệ máy tính của tôi đều có thể ứng dụng vào điều trị y học.

Tôi đã hoàn thành khóa đào tạo chuyên gia vào 2005, sau khi dành thời gian tại Trung tâm Ung thư Quốc gia và Bệnh viện Hoàng gia Marsden tại Luân Đôn. Tôi tham gia vào Trung tâm Ung thư Parkway vào 2012.

Một ngày của ông diễn ra thế nào?

Một ngày làm việc điển hình của tôi bắt đầu từ 8h30 sáng và kết thúc vào khoảng 6h tối, vào thời kỳ bận rộn có thể kéo dài tới 9h hoặc 10h tối.

Tôi dành 60% thời gian tại phòng khám và thăm khám bệnh nhân nhập viện. Khoảng 30% thời gian lên kế hoạch trị liệu máy tính và 10% còn lại để dành cho các hoạt động như hội chẩn khối u (cùng với các bác sĩ phẫu thuật, chuyên gia ung thư hóa chất và xạ trị thảo thuận về phương pháp điều trị cho ca bệnh khó) và các công việc hành chính khác.

Ông có thể mô tả quá trình bệnh nhân tới tư vấn?

Đầu tiên, tôi sẽ nhìn vào các kết quả chụp chiếu để xác định chỗ cần điều trị. Sau đó tôi sẽ quyết định liều lượng, và cân nhắc các tác dụng phụ cũng như tỷ lệ thành công. Rồi tôi sẽ giải thích tất cả cho người bệnh.

Tôi giải thích cho bệnh nhân về việc tiến hành  xạ trị ra sao, và bệnh nhân nên chăm sóc bản thân thế nào, cả trước và sau điều trị.

Lần gặp sau đó sẽ là việc chuẩn bị xạ trị. Bệnh nhân được cố định và tiến hành chụp CT. Sự cố định rất quan trọng bởi chúng ta cần xác định vị trí chính xác và có thể xác định được chính xác vần điều trị.

Chúng ta cần xác định khối u và các cơ quan quan trọng. Việc này mất tầm nửa giờ đồng hồ. 1-4 ngày sau đó, tôi sẽ lập kế hoạch trên máy tính. Trường hợp đơn giản có thể chỉ mất 1 giờ, trong khi những trường hợp phức tạp hơn có thể mất tới vài ngày. Các khối u ở đầu và cổ thử thách hơn, đặc biệt là khi khối u bắt đầu phát triển gần hơn tới các dây thần kinh của mắt và não.

Máy tính thực hiện hầu hết các phần nặng nhọc bằng việc lên kế hoạch ban đầu, nhưng việc này phải được tinh chỉnh thủ công. Điều tôi làm là thay đổi các số biến số để đảm bảo các chùm tia chính xác. May mắn thay, công nghệ phát triển giúp cho mọi thứ trở nên nhanh gọn hơn. Năm 2001, máy tính cần cả đêm để lên kế hoạch. Ngày nay, việc tạo nên phác đồ chỉ mất vài phút.

Ngay trước buổi xạ trị, cần phải chụp CT để tinh chỉnh vị trí trong khi xạ trị.

Điều trị bằng phương pháp xạ trị thường được chia thành nhiều đợt để bảo vệ các cơ quan nội tạng và giảm thiểu các tác dụng phụ. Sau vài tuần, bạn có thể tích lũy được thành liều lớn lớn để tăng khả năng chữa ung thư trong khi vẫn bảo toàn được các mô bình thường. Điều này cũng cho phép các tế bào bình thường có thời gian phục hồi giữa các đợt xạ.

Việc cứu chữa cho tất cả các bệnh nhân không phải lúc nào cũng thực hiện được. Ông đối mặt ra sao khi các bệnh nhân ra đi?

Điều này đặc biệt khó khi xạ trị được sử dụng để điều trị cho bệnh ung thư “tốt” nhưng bệnh nhân bị tái phát.

Tôi cảm thấy tội lỗi và mất động lực kể cả khi đó là điều phi lý. Tôi sẽ trải qua lượt vòng tự vấn, đánh giá bản thân cùng các bác sĩ và nhân viên khác, tìm kiếm bất kỳ yếu tố chưa lý tưởng nào trong quá trình thực hiện xạ trị xem liệu có thể thực hiện tốt hơn, không phải chỉ để xoa dịu cảm xúc bản thân mà còn đảm bảo rằng các bệnh nhân khác trong tương lai được hưởng lợi từ một quá trình không ngừng hoàn thiện.

Thông thường, khi phát hiện không có lỗi gì tôi thường nghĩ đó là do sự thiếu may mắn. Điều này có trong bản chất của ung thư rằng có những bệnh nhân bị tái phát ngay cả khi được điều trị ở những trung tâm tốt nhất. Đó là cách mà tôi hợp lý hóa mọi thứ và tiếp tục.

Điều khiến tôi tiếp tục cố gắng là những bệnh nhân được điều trị tốt, họ được chữa trị hoặc giải phóng khỏi những triệu chứng.

Tôi vừa nhận được email từ 1 bệnh nhân tôi đã điều trị 4 năm trước. Anh ta tới từ Papua New Guinea. Anh ấy mắc ung thư vòm họng rất nặng; tràn ra cả từ hốc mắt và má. Anh ấy xạ trị khá tốt. Ung thư được giải quyết hoàn toàn và anh ấy gửi email cảm ơn cho tôi hằng năm rằng: “Tôi vẫn đang khỏe mạnh. Ông đã cứu sống tôi. Mong ông được bình an.”

Tôi vừa gặp một thanh niền người Indonesia, người có khối u não mà tôi đã điều trị 4 năm trước. Cậu ấy có vẻ đã được chữa khỏi. Điều tôi lo lắng khi đó là việc điều trị sẽ ảnh hưởng tới sự nhận thức và phát triển hocmon của cậu ấy. Thật may là cậu ấy đang học tốt và giờ đã cao hơn bố mẹ cậu.

Những chiến thắng ấy giúp bạn vượt qua những cảm xúc mất mát mà bạn luôn phải đối mặt.

Những hiểu lầm phổ biến về phương pháp xạ trị mà ông thường gặp ở các bệnh nhân?

Từ lâu nhiều người tin rằng xạ trị là một phương pháp điều trị rất độc hại. Điều này có lẽ xuất phát từ những bệnh nhân đã từng điều trị xạ trị từ xưa khi mà công nghệ chưa phát triển như bây giờ.

Over 18 years in the radiation oncology department, I've seen big and small changes in the accuracy and focus of radiation to help better control cancer with fewer side effects.

I want patients to be reassured that radiation therapy today is much better than it was 20 - 30 years ago. And it's getting better and better.

What do you want in the future?

In my field, I hope that there will continue to be new innovations in radiation therapy that help control cancer with fewer side effects. I hope that computer technology will help save more time and resources to create radiotherapy regimens. At the same time, I hope that the new hardware and software will be affordable for most patients.

Jimmy Yap

ĐÃ ĐĂNG TRÊN Gặp gỡ và Trò chuyện
GẮN THẺ các khối u, câu chuyện của bác sĩ chuyên khoa ung thư, xạ trị
Đọc thêm Ung thư đầu và cổ
ĐƯỢC PHÁT HÀNH 01 THÁNG SÁU 2018